Kết quả tìm kiếm cho "khi xuất khẩu sang EAEU"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Theo Đại sứ Kanat Tumysh, chuyến thăm Kazakhstan của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ đưa quan hệ giữa Việt Nam và Kazakhstan lên một tầm cao mới.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 4/4 theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Armenia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã hội kiến Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.
Trước thềm chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Mishustin, phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Phát triển kinh tế Liên bang Nga, Phó Chủ tịch Phân ban Nga trong Uỷ ban liên Chính phủ Việt - Nga về hợp tác kinh tế-thương mại và khoa học-kỹ thuật Vladimir Ilichev về kết quả hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước trong những năm qua và triển vọng hợp tác trong thời gian tới.
Trong 7 tháng năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Nga đạt 2,74 tỷ USD, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm 2023; trong đó, xuất khẩu đạt 1,36 tỷ USD; nhập khẩu đạt 1,38 tỷ USD.
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính, Thủ tướng Cộng hòa Belarus Roman Golovchenko thăm chính thức Việt Nam từ ngày 6 đến 9/12.
Khu vực Á-Âu (Eurasia) gồm 28 nước, trải dài từ Đông Âu sang Trung Á, vốn là thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trước đây. Thời gian vừa qua, mặc dù giao thương hàng hóa giữa hai bên bị sụt giảm, nhưng thị trường này vẫn được đánh giá còn nhiều tiềm năng để khai thác đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước lần đầu tiên đạt con số 732,5 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Đây là nỗ lực rất lớn của các Bộ ngành, doanh nghiệp trong việc tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Với mức ưu đãi thuế theo Hiệp định Việt Nam-EAEU, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội bứt phá để cạnh trạnh tốt hơn khi xuất khẩu nông sản, thuỷ sản vào Nga và EAEU.
Bộ Công Thương vừa đưa ra khuyến cáo tới doanh nghiệp Việt Nam việc Bộ mới nhận được công hàm số 14-575 của Ủy ban Kinh tế Á Âu (EEC) thông báo các mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) vượt mức ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu quy định cho năm 2021 trong 7 tháng năm 2021 theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA).
Quyết định được đưa ra sau cuộc họp giữa Chủ tịch Hội đồng Ủy ban Kinh tế Á-Âu Mikhail Myasnikovich và Bộ trưởng Năng lượng Iran Reza Ardakanian bên lề Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St.Petersburg.
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến cáo doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch xuất khẩu hàng hóa sang khu vực Liên minh Kinh tế Á – Âu sau khi khối này đã điều chỉnh danh sách các nước được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi thuế quan thống nhất (GSP); trong đó có Việt Nam.